Hộ niệm là gì, hộ niệm như thế nào cho đúng cách ?
Hai chữ hộ niệm có nghĩa là giúp cho người sắp chết có được chánh niệm. Chữ niệm nầy, có nghĩa là chánh niệm. Nói… Đọc tiếp »Hộ niệm là gì, hộ niệm như thế nào cho đúng cách ?
Giác ngộ là thấu triệt được lẽ thật nơi con người từ ban sơ cho tới cuối cùng, tìm được cái từ xưa đến giờ chúng ta chưa từng biết.
Chúng ta có thể hiểu Giác ngộ một cách đơn giản hơn, có thể nói “giác” và “ngộ” là hai trạng thái mà cái sau cao cấp hơn cái trước. Trong cuộc sống hàng ngày, trong một khoảng khắc nào đấy con người ta có một cảm giác siêu việt, linh giác, cảm giác mở rộng, các hiện tượng, sự vật và đựợc hiểu rõ và thấu triệt không còn nghi ngờ gì nữa thì được gọi là “giác”. Giác xuất hiện trong một thời gian ngắn, bất chợt và không hề có quy luật. Tuy nhiên hiện tượng này xảy ra nhiều hơn đối với những người hay suy nghĩ, đọc sách và có những sự liên tưởng cao, tương tự như hiện tượng “thấy trước tương lai”.
Giác như là những lỗ nhỏ, có thể được mở rộng mà cũng có thể bị lấp đi, thông qua những trải nghiệm của cuộc sống, và nhất là quá trình tu tập, “giác” xuất hiện thường xuyên hơn, lâu hơn và thấu triệt nhiều vấn đề hơn cho đến một khi lúc nào cũng ở trong trạng thái ấy, tức là lúc nào cũng có thể thấu triệt các hiện tượng, hiểu rõ bản chất về tự thân cũng như về mọi vật, hiện tượng xung quanh không còn một nghi ngờ gì nữa thì được gọi là “ngộ”.
Giác ngộ là một quá trình đi từ nhỏ cho đến lớn, đi từ cái đơn giản cho đến cái phức tạp minh kiến tất cả và quan trọng hơn hết là minh kiến (nhìn thấy rõ) về bản thân, trong chữ hoa thì “ngộ” cũng có nghĩa là bản thân, tự thân tương tự như từ “ngã”. Giác ngộ không hoàn toàn chỉ là trạng thái của các phật đà mà trong đạo giáo cũng có nhắc đến.
Hai chữ hộ niệm có nghĩa là giúp cho người sắp chết có được chánh niệm. Chữ niệm nầy, có nghĩa là chánh niệm. Nói… Đọc tiếp »Hộ niệm là gì, hộ niệm như thế nào cho đúng cách ?
Thế kỷ VII và VIII là một thời kỳ thay đổi chưa từng thấy trong lịch sử Nhật Bản. Suốt thời kỳ này, triều đình Nhật Bản tích cựcđi theo nền văn minh Trung Quốc trong một nỗ… Đọc tiếp »Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara
t Cực Lạc không chỉ “tạm dùng để cho chúng sanh mê muội hướng về” mà các bậc Tổ sư vĩ đại của Tịnh tông,… Đọc tiếp »Có cảnh giới Tây phương cực lạc hay không ?
HỎI: Theo Phật giáo Phát triển (Tịnh Độ tông – Đại sư Ngẫu Ích, A Di Đà yếu giải), niệm Phật nếu đạt nhất tâm… Đọc tiếp »Pháp niệm Phật nào đúng
Thiền giúp chúng ta bình tâm, làm lắng đọng những dòng tư tưởng và giúp chúng ta an trú trong sự giác tỉnh. Khi trí… Đọc tiếp »Thiền – lắng nghe dòng suy nghĩ
Đức Phật đản sinh là sự kiện lớn của nhân loại và là niềm hân hoan của tất cả người con Phật trong năm châu… Đọc tiếp »Hạnh phúc thay Đức Phật đản sinh
Con người khi đến tuổi trung niên là tiến vào một giai đoạn mới. Đến tuổi trung niên, người ta đã trải qua rất nhiều… Đọc tiếp »Sống trí tuệ ở tuổi trung niên: 6 điều cần buông bỏ, 6 điều cần nắm giữ
Tất cả những con đường Phật giáo là để tịnh hóa thân tâm từ bất tịnh chuyển thành thanh tịnh, từ phàm chuyển thành thánh,… Đọc tiếp »Chuyển hóa về tịnh độ
Dẫu biết rằng tất cả mọi hiện tượng trong thế gian đều do tâm tạo hay từ tâm thức sanh khởi. Tâm sanh thì các… Đọc tiếp »Thông điệp Hộ pháp từ một bàn tay