Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa
Tại sao chúng ta phải học hạnh kham nhẫn, chịu đựng trong mọi hoàn cảnh? Nỗi khổ, niềm đau chúng ta có thể chịu nổi chứ… Đọc tiếp »Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa
Giác ngộ là thấu triệt được lẽ thật nơi con người từ ban sơ cho tới cuối cùng, tìm được cái từ xưa đến giờ chúng ta chưa từng biết.
Chúng ta có thể hiểu Giác ngộ một cách đơn giản hơn, có thể nói “giác” và “ngộ” là hai trạng thái mà cái sau cao cấp hơn cái trước. Trong cuộc sống hàng ngày, trong một khoảng khắc nào đấy con người ta có một cảm giác siêu việt, linh giác, cảm giác mở rộng, các hiện tượng, sự vật và đựợc hiểu rõ và thấu triệt không còn nghi ngờ gì nữa thì được gọi là “giác”. Giác xuất hiện trong một thời gian ngắn, bất chợt và không hề có quy luật. Tuy nhiên hiện tượng này xảy ra nhiều hơn đối với những người hay suy nghĩ, đọc sách và có những sự liên tưởng cao, tương tự như hiện tượng “thấy trước tương lai”.
Giác như là những lỗ nhỏ, có thể được mở rộng mà cũng có thể bị lấp đi, thông qua những trải nghiệm của cuộc sống, và nhất là quá trình tu tập, “giác” xuất hiện thường xuyên hơn, lâu hơn và thấu triệt nhiều vấn đề hơn cho đến một khi lúc nào cũng ở trong trạng thái ấy, tức là lúc nào cũng có thể thấu triệt các hiện tượng, hiểu rõ bản chất về tự thân cũng như về mọi vật, hiện tượng xung quanh không còn một nghi ngờ gì nữa thì được gọi là “ngộ”.
Giác ngộ là một quá trình đi từ nhỏ cho đến lớn, đi từ cái đơn giản cho đến cái phức tạp minh kiến tất cả và quan trọng hơn hết là minh kiến (nhìn thấy rõ) về bản thân, trong chữ hoa thì “ngộ” cũng có nghĩa là bản thân, tự thân tương tự như từ “ngã”. Giác ngộ không hoàn toàn chỉ là trạng thái của các phật đà mà trong đạo giáo cũng có nhắc đến.
Tại sao chúng ta phải học hạnh kham nhẫn, chịu đựng trong mọi hoàn cảnh? Nỗi khổ, niềm đau chúng ta có thể chịu nổi chứ… Đọc tiếp »Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa
1. “Khoảng cách” giúp nhìn ra trung thành Người xưa có câu “đường dài mới biết ngựa hay, ở lâu mới biết người ngay kẻ tà”, có… Đọc tiếp »Những bài học quý giá mà ta rút ra được từ cách nhìn người lưu truyền ngàn năm của bậc cổ nhân
Tụng Kinh, trì Chú và niệm Phật rất cần thiết cho các Phật tử trên con đường tu nghiệp. Nếu các Phật tử biết cách… Đọc tiếp »Cách thức Tụng Kinh – Trì Chú – Niệm Phật
Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng… Đọc tiếp »Những điều Phật tử cần biết khi tụng kinh
Nhẫn chịu được sự xúc phạm của người khác là biểu hiện của sự kiên trì, bền bỉ và tầm nhìn xa. Khi đối mặt… Đọc tiếp »Phật dạy cách ứng xử khi bị hạ nhục để không bị mất phúc đức
Xưa kia, tại Ấn Độ có một chàng trai trẻ không may qua đời, khi vừa biết rằng sinh mệnh ngắn ngủi của mình đã… Đọc tiếp »Con người mang theo được những gì khi chết?
Xưa kia có một người hỏi vị thiền sư: “Thưa thầy, trên đời này cái gì đáng sợ nhất?”. Thiền sư trả lời: “Dục vọng”.… Đọc tiếp »Điều gì là đáng sợ nhất?
Giá trị một tảng đá là bao nhiêu? Tùy vào vị trí bạn đặt nó thôi. Giá trị của một người đáng bao nhiêu? Hoàn… Đọc tiếp »Trong lòng bạn đang như thế nào, thì cuộc sống của bạn chính là như vậy
Các nơi Phật tích ở Ấn Độ và Nepal có quá nhiều trẻ em ăn xin. Các em gặp du khách là tự động xếp… Đọc tiếp »Đến đất Phật có nên cho tiền trẻ em ở đó?