Học Cách “Tu Cái Miệng” Bằng Cách Không Nói 8 Lời Sau Đây
Sống ở trên đời, “tu cái miệng” là một điều đặc biệt quan trọng. Người xưa có câu: “Nước đổ khó hốt, gương vỡ khó… Đọc tiếp »Học Cách “Tu Cái Miệng” Bằng Cách Không Nói 8 Lời Sau Đây
Giác ngộ là thấu triệt được lẽ thật nơi con người từ ban sơ cho tới cuối cùng, tìm được cái từ xưa đến giờ chúng ta chưa từng biết.
Chúng ta có thể hiểu Giác ngộ một cách đơn giản hơn, có thể nói “giác” và “ngộ” là hai trạng thái mà cái sau cao cấp hơn cái trước. Trong cuộc sống hàng ngày, trong một khoảng khắc nào đấy con người ta có một cảm giác siêu việt, linh giác, cảm giác mở rộng, các hiện tượng, sự vật và đựợc hiểu rõ và thấu triệt không còn nghi ngờ gì nữa thì được gọi là “giác”. Giác xuất hiện trong một thời gian ngắn, bất chợt và không hề có quy luật. Tuy nhiên hiện tượng này xảy ra nhiều hơn đối với những người hay suy nghĩ, đọc sách và có những sự liên tưởng cao, tương tự như hiện tượng “thấy trước tương lai”.
Giác như là những lỗ nhỏ, có thể được mở rộng mà cũng có thể bị lấp đi, thông qua những trải nghiệm của cuộc sống, và nhất là quá trình tu tập, “giác” xuất hiện thường xuyên hơn, lâu hơn và thấu triệt nhiều vấn đề hơn cho đến một khi lúc nào cũng ở trong trạng thái ấy, tức là lúc nào cũng có thể thấu triệt các hiện tượng, hiểu rõ bản chất về tự thân cũng như về mọi vật, hiện tượng xung quanh không còn một nghi ngờ gì nữa thì được gọi là “ngộ”.
Giác ngộ là một quá trình đi từ nhỏ cho đến lớn, đi từ cái đơn giản cho đến cái phức tạp minh kiến tất cả và quan trọng hơn hết là minh kiến (nhìn thấy rõ) về bản thân, trong chữ hoa thì “ngộ” cũng có nghĩa là bản thân, tự thân tương tự như từ “ngã”. Giác ngộ không hoàn toàn chỉ là trạng thái của các phật đà mà trong đạo giáo cũng có nhắc đến.
Sống ở trên đời, “tu cái miệng” là một điều đặc biệt quan trọng. Người xưa có câu: “Nước đổ khó hốt, gương vỡ khó… Đọc tiếp »Học Cách “Tu Cái Miệng” Bằng Cách Không Nói 8 Lời Sau Đây
Châm ngôn ứng nhân xử thế Cách ứng xử của con người có thể được học hỏi thêm thông qua các châm ngôn về cuộc… Đọc tiếp »4 Châm ngôn thâm thúy nên đọc ít nhất 1 lần trong đời
Đạo Phật có câu: “Đời là bể khổ”, ý muốn nói cuộc đời là biển khổ mênh mông không có ngày thôi dứt, vì con… Đọc tiếp »Phật dạy 4 nỗi khổ lớn nhất của đời người, chớ phiền muộn vì ai cũng phải trải qua nếu muốn đón nhận hạnh phúc
Người xưa có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên” có nghĩa là trong trăm cái thiện thì hiếu là đứng đầu, đủ để thấy việc… Đọc tiếp »“5 không oán trách”- Bí quyết thiết thực để hiếu thảo với cha mẹ
Tiền sẽ ùn ùn chui vào ví nếu bạn đặt thứ này lên bàn thờ, đơn giản là thế nhưng không phải ai cũng may… Đọc tiếp »Tiền sẽ ào ào chảy vào ví ngay sau khi đặt vật này lên bàn thờ, mẹo hay hiếm người biết
Kiếp trước mình đã nợ, đã gieo thì kiếp này phải trả. Mà cách trả duy nhất là đi làm việc thiện, làm phúc… “Tiền… Đọc tiếp »Tích đức, làm việc thiện là cách trả nợ “tiền duyên” tốt nhất
Thật khó để định nghĩa thế nào là người thượng đẳng hay hạ đẳng, nhưng nếu làm tốt những điều dưới đây, chắc hẳn bạn… Đọc tiếp »Con người cao bởi chữ “nhẫn”, quý ở chữ “thiện” và hơn nhau ở chữ “ngộ”
Mọi thứ đến rồi đi trên thế gian này hết thảy đều dựa vào duyên nợ. Duyên còn thì còn, mà hết duyên thì mọi… Đọc tiếp »Phật chỉ: Mọi thứ trên thế gian này chỉ giống như bóng trăng trên mặt nước!
Từ xưa đã có câu răn dạy rằng: “Phận làm con lấy chữ hiếu làm đầu”, vậy bạn đã biết làm thế nào là có… Đọc tiếp »Phật dạy 4 cách làm người con có hiếu, nhất định phải biết để cuộc đời may mắn, phúc phần!